Phương pháp chọn ngành nghề - Khoa học hướng nghiệp
Chuyên mục Khoa học hướng nghiệp này bao gồm các bài viết giúp các bạn học sinh phương pháp tìm hiểu và chọn ngành nghề một cách khoa học.
Những câu hỏi đặt ra khi chọn nghề (Các bước chọn ngành nghề)
Để chọn nghề nghiệp phù hợp, bạn cần phải trả lời và thực hiện theo các bước phía dưới, mỗi bước phải trả lời các câu hỏi theo hướng dẫn. Nếu đang hoang mang và chưa tìm được ngành nghề cho bản thân, chưa chọn được ngành nghề nào, hãy áp dụng các chỉ dẫn bên dưới này.
Chọn nghề theo sở thích?
Sở thích (dù là thích đến tột đỉnh) cũng chưa hẳn là sở trường đích thực. Mặt khác, nếu có sở thích mà chỉ nuôi dưỡng nó bằng sự đam mê chứ không bằng sự dày công luyện tập và chí thú học hỏi, thì sớm muộn sở thích đó cũng sẽ bị “giã từ”.
(Nguyễn Khắc Viện)
Những nguyên tắc chọn nghề
Khi chọn lựa một nghề nghiệp, các nguyên tắc chọn nghề cần được tuân thủ:
Muốn tránh sai lầm khi chọn nghề?
Trích từ Dự thảo Chương trình khung Giáo dục Hướng nghiệp (Đề tài nghiên cứu khoa học do ThS. Nguyễn Ngọc Tài - Viện Nghiên cứu Giáo dục làm chủ nhiệm). Xem chi tiết Dự thảo tại: http://www.ier.edu.vn/
Bản mô tả nghề là gì? Bản họa đồ nghề là gì?
Công cụ rất cần thiết cho công tác tư vấn hướng nghiệp là nắm được bản mô tả nghề, hay còn gọi là bản họa đồ nghề. Về thực chất, đó là bản mô tả nội dung, tính chất, phương pháp, đặc điểm tâm sinh lý cần phải có, những điều cần tránh khi lao động trong nghề.
Video clip hướng dẫn phương pháp định hướng nghề nghiệp của anh Trần Duy Hưng
Mời các em cùng tham khảo video clip rất thực tế về việc định hướng nghề nghiệp cho bản thân của anh Trần Duy Hưng. Rất nhiều câu hỏi mà bạn sẽ có thể tìm được câu trả lời khi xem clip của anh.
Những khó khăn khi lựa chọn nghề
Trong quá trình chọn nghề thường gặp những khó khăn sau đây:
1. Thiếu thông tin nghề:
Rất nhiều người chỉ biết tên gọi của nghề mà không hình dung được nội dung, hình thức, tính chất, yêu cầu... của lao động trong nghề.
Hướng nghiệp là gì?
Hướng nghiệp là các hoạt động nhằm hỗ trợ mọi cá nhân chọn lựa và phát triển chuyên môn nghề nghiệp phù hợp nhất với khả năng của cá nhân, đồng thời thỏa mãn nhu cầu nhân lực cho tất cả các lĩnh vực nghề nghiệp (thị trường lao động) ở cấp độ địa phương và quốc gia.
Khái niệm chung về NGHỀ
Trong đời sống sản xuất của xã hội, trong việc đào tạo cán bộ kỹ thuật, đào tạo công nhân chúng ta thường nói đến một khái niệm khác. Đó là nghề.
Phân loại nghề
Theo Sách giáo viên "GIÁO DỤC HƯỚNG NGHIỆP" lớp 9, Phạm Tất Dong chủ biên, Nhà xuất bản Giáo Dục, năm 2005. Từ trang 24 đến trang 29 trình bày về phân loại nghề như sau
Công thức NGHỀ
Một trong những cách phân loại nghề hợp lý là xây dựng công thức nghề. Những nghề có cùng công thức được xếp vào một loại. Nếu phù hợp với một nghề thì tất nhiên sẽ phù hợp với những nghề cùng loại.
Nguyên lý Trắc nghiệm hướng nghiệp - John Holland
Trắc nghiệm thiên hướng nghề nghiệp
Xin giới thiệu cấu trúc lý thuyết của bộ công cụ trắc nghiệm định hướng nghề nghiệp của John Holland. Bộ công cụ này được xây dựng trên cơ sở lý thuyết do chính ông dày công tìm hiểu.
Hướng nghiệp Việt đã phát triển công cụ trắc nghiệm dựa trên lý thuyết này, bạn đọc có thể bắt đầu làm bài trắc nghiệp tại đây https://huongnghiepviet.com/trac-nghiem-huong-nghiep